May 30, 2009
Nỗi niềm doanh nhân gửi vợ
Lúc là doanh nhân, anh mải mê nâng ly chúc tụng bạn hàng mà quên mất lời chúc giản dị cho em đêm qua - đêm sinh nhật vợ anh.
Em thân yêu! Khi anh là doanh nhân! Gia đình chúng ta vui vầy, hạnh phúc. Mỗi buổi sáng thức dậy, anh đưa con đến trường, rước em tới công sở bằng xe hơi.
Khi anh là doanh nhân! Em không còn hoảng hốt trước những khoản chi tiêu bất ngờ nào đó. Nhận một tấm thiệp hồng em không phải tần ngần với tủ quần áo nghèo nàn như ngày nào.
Khi anh là doanh nhân! Chúng mình có thể giúp đỡ chia sẻ với những người thân mà không phải tính toán chi ly.
Khi anh là doanh nhân! Anh có được cảm giác hạnh phúc tuyệt vời, đó là lúc hàng trăm công nhân của anh vui mừng nhận lương, lĩnh thưởng. Và em biết không, khi là doanh nhân, anh luôn an lòng bởi được thấy nụ cười rạng rỡ, mãn nguyện, tin yêu của cha mẹ hai bên gia đình.
Nhưng em yêu ơi! Khi anh là doanh nhân, anh hiếm có được giây phút thảnh thơi bên em và các con trong công viên hay trên bãi biển. Giấc ngủ đêm với anh chẳng bao giờ trọn vẹn. Có biết bao điều cần sắp đặt cho ngày mai, cho những chuyến đi, những hợp đồng và đôi khi cả những toan tính.
Lúc anh là doanh nhân, anh mải mê nâng ly chúc tụng bạn hàng mà quên mất lời chúc giản dị cho em trong đêm qua - đêm sinh nhật vợ anh. Anh ngớ ngẩn như gà cồ mắc tóc trước cổng trường con học vì quên hỏi em con mình lớp A hay B, cô giáo tên gì? Và em yêu ơi, đã có lúc anh cuống quýt hôn bờ mi em đẫm lệ rồi lại chìm vào giấc ngủ mệt mỏi. Trong cơn mơ anh chợt nhớ lời hứa tối nay đưa em đến nơi xưa lần đầu gặp gỡ để kỷ niệm ngày cưới của chúng mình. Anh cắc cớ cô thư ký nhớ "nhắc bài" cho anh mọi việc, sao tự dưng quên mỗi chuyện này?
Xin em đừng cố chấp mỗi lần anh lỗi hẹn, bởi anh nào muốn thế bao giờ. Là vợ của một doanh nhân, đừng hờn dỗi khi có lời ra tiếng vào gì đó. Em có biết chăng, áp lực của hai chữ "doanh nhân" nhiều khi quá nặng nề. Lúc này đây khi anh là người thành đạt, người ta bảo đó là điển hình của mẫu doanh nhân thành công bằng năng lực và chữ "tín". Rất có thể mai trắng tay, phá sản, thiên hạ gọi anh - kẻ bội tín gạt lừa. Em hãy hiểu cuộc đời là ẩn số, thương trường này nghiệt ngã lắm em ơi! Chồng em không phải siêu nhân hay thần thánh để thoát thân mọi cạm bẫy ở đời.
Nhưng em biết không, dẫu bước đường kinh doanh có muôn ngàn khó khăn hay thử thách, bất trắc hay rủi ro, thành hay bại - anh luôn vững tin để chấp nhận và vươn lên trong sự nghiệp mà anh đã chọn. Cuộc sống đổi thay, xã hội hôm nay cần rất nhiều "người lính" như bọn anh. Mặt trận giờ đây không phải là tiếng súng mà là quản trị, là công nghệ, là tri thức của loài người. Bản lĩnh của anh tính bằng sự nhạy bén, khôn ngoan, khả năng chinh phục thương trường.
Em yêu ơi! Khi em đã nhận lời là vợ anh, vợ của một doanh nhân, em phải biết kiêu hãnh hy sinh và san sẻ. Xin em đừng là cô Tấm nhỏ hiền lành, anh chẳng mong em nép mình bên khung cửi. Mà cần em như điểm tựa cuộc đời!
May 15, 2009
C.r.a.c.k KIS 2009
1.1. Setup:
http://www.mediafire.com/download.php?dzyl2n5hozl
1.2. Key ( 26/12/2009):
http://www.mediafire.com/download.php?ja44jnjquzm
2. Cách Thực hiện:
- Tắt Mạng đi.
- Chạy file Crack trong bộ cài đặt ( theo cách của bạn Thoa )
- Sau đó chạy bộ cài đặt đến khi nó xong và hỏi key thì add key trên mà các bạn vừa load về ( cái key đến 26/12/2009 đó ).
- Sau khi cài xong thì cho nó khởi động lại máy. đến đây vẫn chưa bật mạng nên nhé.
- Khởi động xong mở KIS 2009 lên sau đó nháy vào Setting nhé
- Sau khi nháy vào Setting thì:
- Sau đó :
- Tiếp Theo Nháy vô Additional nhé và điền như hình vẽ
- Tiếp theo nháy sang thẻ Run Mode và chọn như hình vẽ
- Cuối cùng bạn cứ nhấn Ok và ApPly là được. Xong xuôi khởi động lại máy rồi chạy KIS lên rồi nhấn vô Update --> Start Updat
- Quá trình Update đây:
- Vậy là xong. Chạy từ giờ đến cuối năm cũng không bị "Blacklist" làm phiền nữa. Lúc nào rồi thì mở lên và cũng nhấn Start Update 1 cái thôi và để cho nó update nhé ( khoảng 3 -5 ngày thì update 1 lần hoặc tùy các bạn ).
May 13, 2009
COM & COM+
Hồi trước làm trên VB6 và sau này là .NET vẫn lơ mơ về khái niệm COM & COM+. Hiểu nôm na là thành phần (Components được MS sử dụng trong công nghệ phát triển của mình - cũng có cài đặt vài COM nhỏ test thử trên VB6)
COM: Component Object Model Technologies
COM và COM+ là 2 chủ đề rất rộng, không thể dùng 1 vài dòng để nói được. Tuy nhiên ở đây tôi đưa ra vài mô tả về 2 công nghệ này- COM là công nghệ về component(thực ra nó là một đặc tả, chứ không phải là một ngôn ngữ lập trình) của MS giúp cho lập trình viên có thể tạo ra các component có tính reuse cao và sử dụng được với nhiều component hay ứng dụng viết bằng các ngôn ngữ khác nhau. Với COM ta có thể viết 1 component bằng VC++ sau đó dùng trong 1 chương trình viết bằng VB. COM component phải được đăng ký với windows trong registry.
- Còn COM+ (trước đây được gọi là MTS) thực ra là một service có sẵn trong windows 2000 hay XP trở lên cung cấp các dịch vụ về component cho một ứng dụng (chủ yếu là các ứng dụng lớn, phân tán-DCOM). Các dịch vụ này là những yêu cầu thường gặp đối với các ứng dụng lơn, phân tán như vấn đề security, transaction, queue, synchronization. Một COM component có thể được host trong COM+ (và như vậy được gọi là COM+ component) và giúp cho 1 ứng dụng VB front-end có thể gọi các methods của component đó từ một máy khác đồng thời tận dụng được các dịch vụ mà COM+ cung cấp như đề cập ở trên.
Một vài dòng không thể nói hết về 2 công nghệ khá phức tạp này. Hy vọng đây có thể là điểm khởi đầu để bạn đọc thêm về COM và COM+
COM có mô hình 3 lớp, còn COM+ là n-lớp, n-lớp là do COM+ sử dụng được các Service của MS support.
Tham khảo về COM và COM+
http://www.microsoft.com/com/default.mspx
COM: Component Object Model Technologies!
Microsoft COM (Component Object Model) technology in the Microsoft Windows-family of Operating Systems enables software components to communicate. COM is used by developers to create re-usable software components, link components together to build applications, and take advantage of Windows services. The family of COM technologies includes COM+, Distributed COM (DCOM) and ActiveX® Controls.
COM is used in applications such as the Microsoft Office Family of products. For example COM OLE technology allows Word documents to dynamically link to data in Excel spreadsheets and COM Automation allows users to build scripts in their applications to perform repetitive tasks or control one application from another.
Microsoft provides COM interfaces for many Windows application services such as Microsoft Message Queuing (MSMQ) Microsoft Active Directory (AD) and Windows Management and Instrumentation (WMI).
Microsoft recommends that developers use the .NET Framework rather than COM for new development.
COM+ is the name of the COM-based services and technologies first released in Windows 2000. COM+ brought together the technology of COM components and the application host of Microsoft Transaction Server (MTS). COM+ automatically handles difficult programming tasks such as resource pooling, disconnected applications, event publication and subscription and distributed transactions.
COM+ infrastructure also provides services to .NET developers and applications through the System.EnterpriseServices namespace of the .NET Framework. More information on Using COM+ Services in .NET is available on the MSDN web site.
What is DCOM (Distributed Component Object Model) is a proprietary Microsoft technology for communication among software components distributed across networked computers. DCOM, which originally was called "Network OLE", extends Microsoft's COM, and provides the communication substrate under Microsoft's COM+ application server infrastructure. It has been deprecated in favor of Microsoft .NET.
The addition of the "D" to COM was due to extensive use of DCE/RPC (Distributed Computing Environment/Remote Procedure Calls) – more specifically Microsoft's enhanced version, known as MSRPC.
In terms of the extensions it added to COM, DCOM had to solve the problems of
- Marshalling – serializing and deserializing the arguments and return values of method calls "over the wire".
- Distributed garbage collection – ensuring that references held by clients of interfaces are released when, for example, the client process crashed, or the network connection was lost.
One of the key factors in solving these problems is the use of DCE/RPC as the underlying RPC mechanism behind DCOM. DCE/RPC has strictly defined rules regarding marshalling and who is responsible for freeing memory.
DCOM was a major competitor to CORBA. Proponents of both of these technologies saw them as one day becoming the model for code and service-reuse over the Internet. However, the difficulties involved in getting either of these technologies to work over Internet firewalls, and on unknown and insecure machines, meant that normal HTTP requests in combination with web browsers won out over both of them. Microsoft, at one point, attempted and failed to head this off by adding an extra http transport to DCE/RPC called ncacn_http (Network Computing Architecture, Connection-based, over HTTP). This was later resurrected to support an Exchange 2003 connection over HTTP.
To access DCOM settings on a computer running Windows 2000, Windows XP and earlier, click Start > Run, and type "dcomcnfg". (Click NO for any warning screens that appear.) To access DCOM settings on a computer running Windows Vista, click Start, type "dcomcnfg", right-click "dcomcnfg.exe" in the list, and click "Run as administrator".
This opens the Distributed COM Configuration Properties dialog.